Thờ ngựa đỏ trong văn hóa Việt Nam có ý nghĩa thế nào? Tại sao tại Huế tục thờ ngựa lại được người dân nơi đây coi trọng như vậy? Sau đây hãy cùng Đồ Thờ Hưng Vũ tìm hiểu thông tin dưới đây để hiểu lý do tại sao nhé!
Ý nghĩa ngựa trong văn hóa Việt Nam
Ngựa là con vật thân quen gắn liền với con người từ xa xưa trong lịch sử, là con vật biểu trưng cho sự thông minh nhanh nhẹn, là biểu tượng của sự hùng mạnh trong chiến tranh trung cổ. Đó là sức mạnh của Phù Đổng Thiên vương cưỡi Ngựa sắt nhổ cây Tre đánh giặc.
Trong văn hóa người Việt, Ngựa là một trong số 12 con Giáp (Ngọ), là biểu tượng cho sự trung thành tận tụy, thông minh mạnh mẽ, đồng thời là biểu tượng của tài lộc, thịnh vượng và thành công.
Chính vì lẽ đó mà hình tượng con Ngựa đã đi vào đời sống tâm linh của người Việt cổ được phản ánh trong lịch sử, trong văn hóa dân gian, văn học nghệ thuật, qua một số công trình kiến trúc cổ được con người thần tượng hóa thành những linh vật thờ tự ở một số di tích lịch sử văn hóa cùng với những linh vật khác như Long (Rồng) Ly (Lân) Quy Rùa)
Thờ ngựa đỏ có ý nghĩa thế nào?
Thờ ngựa đỏ có ý nghĩa là dùng cho cho tôn ông ngự giá, chu du, hành đạo (6 tôn ông: gồm ngài đệ nhất, đệ nhị, đệ tam giám sát, đệ tam thủy phủ, đệ ngũ, đệ nhị ngoại), cứ mỗi năm một lần đều sắm cho các ngài một cặp ngựa để thờ trước am điện.
Vì các bậc thánh nhân ở cõi trên nên thiên thông biến hóa khôn lường, vì thế khi thờ ngựa đỏ cho các bậc thánh nhân cũng khác, thờ ngựa đỏ con ngựa đó phải có thêm đôi cánh để bay do ở cõi thượng thiên nên di chuyển theo hướng bay là chủ yếu nên đã lắp thêm đôi cánh. Vì tôn ông ngự giá ở cõi thượng thiên nên khi làm ngựa thờ ngựa đó phải có cánh, vì ở cõi trời nên ngựa có cánh dùng để bay.
Trong văn hóa thờ cúng ngựa tại Huế thì sẽ có 3 màu sắc ngựa chính là: Ngựa đỏ, ngựa trắng và ngựa đen. Với mỗi màu sắc ngựa thờ cúng thì sẽ mang một ý nghĩa riêng
Văn hóa thờ ngựa đỏ tại Huế
Ít có địa phương nào ở Việt Nam lại tôn thờ con ngựa một cách đặc biệt như ở tỉnh Thừa Thiên Huế, với cách kỳ lạ tục thờ ngựa ở các am, miếu ở Huế, trong số các am miếu phổ biến nhất trong các nhà tư nhân là miếu thờ các cô, cậu, ông Chiêm Thành, ông quận, ở đó họ đều có thờ con ngựa.
Người Huế có cái cách thờ rất đặc biệt, ở chỗ không có địa phương nào có nhiều am miếu như ở Huế, chính vì thế, cách thờ ngựa ở am miếu Huế cũng xuất phát từ quan niệm, ngựa là một trong những vật linh thiêng như: Rồng, rắn, rùa, voi, cá gáy (cá chép), hổ, trong số những linh vật đó ngựa được xem là con trung thành nhất từ đó ngựa được thờ như con vật linh thiêng trong am miếu ở Huế.
Tục thờ ngựa có từ lâu đời ở Thừa Thiên Huế, nhất là ở các am, miếu và đền đài, truyền thống thờ ngựa thần đã có từ lâu đời ở Huế, nhất là sau năm 1975 phong trào thờ am miếu ở Huế bắt đầu phát triển mạnh. Có quan niệm các thần, ngài luôn ngự trị ở đâu đây trên đất Huế vì thế ngựa được người ta xem như một linh vật dụng cho các ngài (thần) đi lại, ngựa để các ngài đi chầu, đi giảng đạo.
Trong dân gian thường quan niệm, âm dương nhất lý (tức lúc sống thế nào thì chết cũng như vậy), họ quan niệm khi các vị thánh còn sống dùng ngựa để xuất quân ra trận, dẹp loạn nên khi chết dưới âm dương hoặc trên trời cao vẫn thế các vị thần dùng ngựa để đi lại, đi chầu, hoặc giảng đạo.
Và khi làm ngựa để thờ, người thợ làm ngựa phải hiểu rõ nguyên lý hoạt động cũng như ngựa dùng ở cõi nào, ví dụ ở cõi thượng thiên (cõi trên trời) thì phải làm khác với ngựa thờ ở am miếu cõi trung thiên (cõi trần gian).
Người dân Huế quan niệm, ở trên trời cao, giữa dân gian và âm phủ các đức thánh cũng dùng ngựa để đi chầu, đi hành đạo nên khi họ đặt am miếu thờ cúng phải thờ ngựa thể hiện lòng thành kính của mình đối với các vị thần thánh của đất nước. Các am, cảnh, miếu ở Huế, người dân thờ ngựa đá. Chính vì việc trân trọng thờ ngựa như thờ một trong những con vật linh thiêng ở Huế nên ngựa cũng chiếm một vị trí rất đặc biệt trong am miếu, đền đài.
Trong các am miếu vừa có ngựa đá, ngựa giấy và ngựa gỗ, trong đó có hai màu sắc được thờ phổ biến nhất là màu đỏ và màu trắng, và mỗi màu sắc có ý nghĩa đặc biệt đối với một vị thần. Phổ biến nhất tại Huế có thể thấy hai loại ngựa được thờ trang trọng trong am miếu là ngựa đỏ và ngựa trắng, ngựa màu đỏ để thờ cho lục vị tôn ông (quan lớn) ngựa trắng dành cho các cậu ngoại càng (quan nhỏ).
Trong tứ phủ đền thần thì hai loại ngựa này được thờ để tôn ông đi chầu. Người Huế đặc biệt lưu tâm đến hai loại ngựa được làm bằng đá, hoặc gỗ, giấy màu đỏ và trắng giống y như ngựa thật để thờ
Thiết kế ông ngựa đỏ thế nào?
Ngựa đỏ thờ thường được làm bằng chất liệu gỗ mít, gỗ dổi, gỗ hương,…
Ngựa thờ cúng được các nghệ nhân chạm trổ hoa văn long, ly, quy, phượng, mây trên giáp, yên, bệ ngựa. Ông Ngựa Đỏ Sơn Son Thếp Vàng rất đẹp và sau cùng ngựa thờ được trang trí một lớp áo giáp, bơm ngựa, dây cương,… bằng vải rất đẹp
Ngoài ra, trong các am miếu vừa có ngựa đá, ngựa giấy và ngựa gỗ, trong đó có hai màu sắc được thờ phổ biến nhất là màu đỏ và màu trắng, và mỗi màu sắc có ý nghĩa đặc biệt đối với một vị thần.
Phổ biến nhất tại Huế có thể thấy hai loại ngựa được thờ trang trọng trong am miếu là ngựa đỏ và ngựa trắng, ngựa màu đỏ để thờ cho lục vị tôn ông (quan lớn) ngựa trắng dành cho các cậu ngoại càng (quan nhỏ).
Trong tứ phủ đền thần thì hai loại ngựa này được thờ để tôn ông đi chầu. Người Huế đặc biệt lưu tâm đến hai loại ngựa được làm bằng đá, hoặc gỗ, giấy màu đỏ và trắng giống y như ngựa thật để thờ
Ngoài ra, khi thiết kế kích thước ngựa thờ phù hợp với không gian thờ cúng
Địa chỉ thiết kế và sản xuất ngựa thờ đỏ uy tín
Đồ Thờ Hưng Vũ hiện là địa chỉ thiết kế và sản xuất ngựa thờ đỏ uy tín chất lượng hàng đầu trên thị trường.
Tại cơ sở sản xuất đồ thờ phong thủy chúng tôi không bao giờ có chuyện ép giá, báo giá cao hơn giá trị thực của sản phẩm bởi chúng tôi là những cơ sở lâu năm, tồn tại với nghề nhờ sự tin tưởng và uy tín của cả làng nghề, nếu có sự khác biệt và bị khách hàng tẩy chay thì chắc chắn cơ sở đó không thể tồn tại được ở làng nghề.
Bởi vậy, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về giá cả khi mua đồ thờ phong thủy tại cơ sở chúng tôi. Giá được báo tận gốc, được miễn phí nhiều dịch vụ như tư vấn, thiết kế, vận chuyển,… giá báo tận nơi sản xuất, xưởng chế tác vậy nên luôn thấp hơn tại các địa chỉ, cửa hàng bán sẵn, bán lẻ khác trên thị trường.
- Chính sách bảo hành uy tín
- Chất lượng gỗ đúng chủng loại 100%; gỗ đã được qua xử lý chống mối mọt cong vênh
- Chất lượng sản phẩm: Trong ngoài như nhau
- Phần sơn son thếp bạc được bảo hành 10 năm
- Sơn Pu , vesni bảo hành 5 năm
- Tuổi Thọ: Dùng càng lâu năm càng có giá trị theo đồ cổ
- Chạm khắc tinh xảo.
- Thời gian đúng hẹn.
- Hỗ trợ vận chuyển bán kính 30km.
- Uy tín làm nên thương hiệu
Trên đây là thông tin về sản phẩm do Đồ Thờ Hưng Vũ đang sản xuất. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất nhé!
Thông tin liên hệ
Đồ Thờ Hưng Vũ
Địa chỉ: 36 Xóm Ngã Tư – Xã Sơn Đồng – Huyện Hoài Đức – Tp. Hà Nội
Hotline – Zalo: 0908.867.888
Số điện thoại: 0907.200.988