Mẫu linh vật Hạc, Ngựa và Voi thường được thờ cúng trong các đình, đền chùa và nhiều nơi khác ở Việt Nam. Mỗi loài vật mang ý nghĩa và tượng trưng riêng. Việc thờ cúng các linh vật này trong đình, đền chùa và các nơi tôn giáo khác có ý nghĩa tôn vinh và cầu nguyện cho sự bình an, may mắn và thành công trong cuộc sống.
Ý Nghĩa Mẫu Linh Vật Hạc, Ngựa, Voi Được Thờ Cúng Trong Đình, Đền Chùa,….
Ý Nghĩa Mẫu Linh Vật Hạc, Ngựa, Voi
- Chất Liệu Gỗ Mít, Sơn Son Thếp Vàng
Ý Nghĩa Của Thờ Hạc Va Rùa
Theo một số tài liệu cổ để lại, chim Hạc là loài chim tiên, là vật quý thường được cúng tiến vua chúa.
Chim Hạc là tượng trưng cho sự thuần khiết, không dục vọng, không sân si, là đại diện của sự hiên ngang của những bậc hiền nhân, tu sĩ, quân tử. Vì vậy, hạc được hiện thân trên nhiều đồ vật cúng tiến cao quý, giá trị.
Không những vậy, truyền thuyết còn cho rằng, Hạc là loài sống thọ, trong cuốn “Tướng hạc kinh” đã gọi hạc là ” thọ bất khả lượng” (sống lâu không thể tính) hay “hạc thọ thiên tuế” (hạc sống nghìn năm) như bàn thờ gia tiên, hình ảnh tổ tiên là vị trí thiêng liêng, trường tồn vĩnh cửu nên các vật phẩm thờ cúng cũng cần “trường thọ” như vậy. Hình ảnh Hạc – Rùa còn là sự hòa hợp giữa Âm – Dương, trời – đất.
Điều này rất cần sự hòa hợp, cân xứng này để giữ cho cuộc sống của dương gian được yên bình, không bị quấy phá bởi thế lực âm khí xấu.
Dễ thấy là những đôi hạc thờ lớn thường được trưng bày trước sân, cổng chính của điện thờ trong một số đình chùa, đền miếu.
Ý Nghĩa Của Thờ Hạc Va Rùa Ý Nghĩa Mẫu Linh Vật Hạc , Ngựa , Voi
Chuyện xưa kể lại rằng, Hạc và Rùa là đôi bạn thân. Vào mùa mưa, Rùa đã cho Hạc cưỡi lên lưng, giúp đưa Hạc di chuyển khỏi vùng lũ tới vùng đất cao, khô ráo.
Ngược lại, khi hạn hán Hạc giúp rùa tìm tới các ao hồ có nước. Vì vậy, hình ảnh đôi hạc cưỡi lưng rùa thể hiện cho tình bạn cao đẹp, lòng chung thủy, sự tương trợ lẫn nhau vượt qua khó khăn của cuộc sống.
Sự trường thọ, vĩnh cửu của Rùa và Hạc còn là lời chúc, mong muốn về sự sống lâu, sống khỏe cùng gia đình, cháu.
Những đôi hạc nằm trong bộ đỉnh đồng thường thêm chi tiết đội đèn nến nhằm thể hiện sự tôn thờ ánh sáng chân lý, là ngọn đèn soi sáng, giác ngộ, thức tỉnh tâm tính con người.
Ý Nghĩa Mẫu Linh Vật Voi Thờ Cúng Trong Đình , Đền Chùa ..
Con voi là đối tượng của miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau trong văn hóa đại chúng, trong thần thoại. Kể từ thời kỳ đồ đá, con voi đã được khắc họa bởi bức tranh khắc đá cổ trong hang động nghệ thuật.
Theo thời gian, chúng được mô tả trong nghệ thuật trong các hình thức khác nhau, bao gồm cả hội họa, tác phẩm điêu khắc, âm nhạc, phim ảnh, và thậm chí cả kiến trúc.
Điểm chung của các nền văn hóa là sự mô tả đều có ý nghĩa yêu mến và tôn kính đối với voi, đặc biệt là trong tôn giáo nhất là ở các vùng Ấn Độ va Đông Nam Á.
Voi còn được biết đến với sức mạnh của chúng trong chiến tranh và cũng là con vật gắn liền với sinh hoạt hàng ngày của dân cư
- Trong Phật giáo, Con voi là một biểu tượng của sức mạnh tâm thức. Vào khởi đầu của việc tu tập, tâm thức chưa được kiểm soát được tượng trưng bằng một con voi xám có thể chạy hoang bất cứ lúc nào và phá huỷ mọi thứ trên đường.
Con voi cũng là loài vật gắn bó với nhiều ngôi chùa ở Việt Nam, tranh màu trên tượng còn được vẽ với quy mô lớn miêu tả cảnh đức Phật thuyết pháp, cảnh niết bàn hay thể hiện cảnh sinh hoạt của con người, phật tử với hình ảnh của con voi. Voi xuất hiện nhiều không những vì mục đích làm đẹp, trang trí cảnh quan mà còn gắn với Phật tích.
Hình tượng con ngựa đã in sâu trong tâm thức người Việt Ý Nghĩa Mẫu Linh Vật Hạc, Ngựa, Voi
Được thể hiện khá phong phú, đa dạng qua một số công trình kiến trúc thờ tự ở đình làng, đền miếu, lăng mộ và các bức phù điêu đá, đồng, gỗ, gốm sứ…
Ngựa trong đời sống tâm linh người Việt
Ngựa thờ là con vật thân quen gắn liền với con người từ xa xưa trong lịch sử, là con vật biểu trưng cho sự thông minh nhanh nhẹn, là biểu tượng của sự hùng mạnh trong chiến tranh trung cổ. Đó là sức mạnh của Phù Đổng Thiên vương cưỡi Ngựa sắt nhổ cây Tre đánh giặc.
Ý Nghĩa Mẫu Linh Vật Hạc, Ngựa, Voi
Trong văn hóa người Việt, Ngựa là một trong số 12 con Giáp (Ngọ), là biểu tượng cho sự trung thành tận tụy, thông minh mạnh mẽ, đồng thời là biểu tượng của tài lộc, thịnh vượng và thành công.
Chính vì lẽ đó mà hình tượng con Ngựa đã đi vào đời sống tâm linh của người Việt cổ được phản ánh trong lịch sử, trong văn hóa dân gian, văn học nghệ thuật, qua một số công trình kiến trúc cổ được con người thần tượng hóa thành những linh vật thờ tự ở một số di tích lịch sử văn hóa cùng với những linh vật khác như Long (Rồng) Ly (Lân) Quy Rùa) Phụng (Phượng)…
Xưởng sản xuất Đồ thờ – Tượng phật Hưng Vũ
Là một xưởng sản xuất nằm trong làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đã có từ rất lâu thuộc xã Sơn Đồng – huyện Hoài Đức – Hà Nội . Tiếp nối truyền thống cha ông , lưu truyền và phát huy nét tinh hoa của làng nghề , Xưởng sản xuất Đồ thờ – Tượng phật Hưng Vũ ra đời nhằm đem lại cho quý khách những sản phẩm chất lượng cao nhất , mẫu mã phong phú, , giá cả hợp lí …
Chính sách bảo hành uy tín
- Chất lượng gỗ đúng chủng loại 100%; gỗ đã được qua xử lý chống mối mọt cong vênh
- Chất lượng sản phẩm: Trong ngoài như nhau
- Phần sơn son thếp bạc được bảo hành 10 năm
- Sơn Pu , vesni bảo hành 5 năm
- Tuổi Thọ: Dùng càng lâu năm càng có giá trị theo đồ cổ
- Chạm khắc tinh xảo.
- Thời gian đúng hẹn.
- Hỗ trợ vận chuyển bán kính 30km.
- Uy tín làm nên thương hiệu
Trên đây là thông tin mà Đồ Thờ Hưng Vũ đã chia sẻ. Hy vọng qua nội dung trên bạn sẽ có kiến thức cần thiết về sản phẩm mong muốn!
Thông tin liên hệ
Đồ Thờ Hưng Vũ
Địa chỉ: 36 Xóm Ngã Tư – Xã Sơn Đồng – Huyện Hoài Đức – Tp. Hà Nội
Hotline – Zalo: 0908.867.888