Bàn thờ gia tiên nhà anh Đông Di Trạch, Hà Đức – Vũ đồ thờ

Bàn thờ gia tiên là bàn thờ chính trong mỗi gia đình Việt Nam, người ta còn có sự phân biệt giữa bàn thờ họ và bàn thờ trong từng gia đình. Dù có sự khác nhau đôi chút về hình thức, nhưng cả ở 3 miền, bàn thờ đều được đặt ở vị trí trung tâm, nơi trang trọng nhất trong mỗi gia đình. Ở miền Bắc, bàn thờ thường là một giá gỗ được gắn nơi bức tường trung tâm của ngôi nhà chính, ở tầm cao trên tay với của người lớn, mỗi lần hương khói người ta phải đặt ghế để đứng lên trong tư thế thành kính.

Bàn thờ gia tiên nhà anh Đông Di Trạch, Hà Đức

Sập sen thờ

  • Kích thước 197x107x127
  • Chất liệu gỗ gụ
  • sơn vesni
  • Bộ Hoành phi câu đối gỗ mít
  • Hoành Phi 197×67
  • Câu Đối 217×28
  • Sơn son thếp vàng

Phòng thờ nhà a Đông di trạch , Hoài Đức

Trong mỗi gia đình không thể thiếu việc thờ cúng gia tiên. Bàn thờ nơi linh thiêng nhất trong mỗi gia đình thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên, là một không gian quan trọng có ý nghĩa rất lớn trong đời sống tinh thần của con người.

Bàn thờ tổ tiên là vẻ đẹp của văn hóa truyền thống. Người Việt hiểu sâu sắc rằng có quá khứ mới có hiện tại và tương lai nên người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ tiên là một trong những nguyên tắc đạo đức làm người. Đó là hình thức thể hiện sự hiếu thuận và lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc sinh thành.

Thờ cúng tổ tiên là một trong những phong tục lâu đời ở Việt Nam, thể hiện lòng hiếu thảo, nhớ đến công sinh thành dưỡng dục của tiền nhân. Thờ cúng tổ tiên trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt, bàn thờ tổ tiên  là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội.

Từ lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức, là nguyên tắc làm người , đồng thời thờ cúng tổ tiên là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam.

Thờ cùng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm thể hiện lòng thành kính, đạo lý uống nước nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ đã sinh thành và gây nên cuộc sống cho con cháu.

Không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy, chỉ cần thắp nén hương thơm lên bàn thờ tổ tiên nhưng những ngày lễ, Tết hay ngày giỗ, con cháu trong gia đình cũng thể hiện được lòng thành kính hướng về cội nguồn tưởng nhớ những người thân đã mất

Phòng thờ nhà anh Đông Di Trạch, Hà Đức

Bàn thờ gia tiên là bàn thờ chính trong mỗi gia đình Việt Nam, người ta còn có sự phân biệt giữa bàn thờ họ và bàn thờ trong từng gia đình. Dù có sự khác nhau đôi chút về hình thức, nhưng cả ở 3 miền, bàn thờ đều được đặt ở vị trí trung tâm, nơi trang trọng nhất trong mỗi gia đình. Ở miền Bắc, bàn thờ thường là một giá gỗ được gắn nơi bức tường trung tâm của ngôi nhà chính, ở tầm cao trên tay với của người lớn, mỗi lần hương khói người ta phải đặt ghế để đứng lên trong tư thế thành kính.

Miền Trung và miền Nam, vị trí ấy là chiếc tủ thờ bằng gỗ, cao gần tầm đầu người lớn, được chế tác công phu. Ở những gia đình khá giả, tủ thờ được làm bằng gỗ quý, chạm khắc tinh xảo, còn ở những gia đình bình dân, chiếc tủ thờ vẫn là vật đẹp nhất trong nhà, thể hiện lòng thành kính, hiếu thảo của người đang sống với tổ tiên. Bàn thờ là nơi linh thiêng, thanh khiết, lên ngoài các đồ đạc dùng để tế tự và trang hoàng, nhất thiết không được để vật dụng gì lên đó.

Trung tâm của bàn thờ là bát nhang, phía sau bát nhang là di ảnh của những người đã khuất.

Phòng thờ nhà anh Đông Di Trạch, Hà Đức

  • Bàn thờ : Thông thường người ta chia bàn thờ làm ba lớp. Lớp ngoài là bộ phận phản để mọi người đến làm lễ, không đặt phản thì để trống nền nhà, khi cần thì có thể thiết kế bầy thên bàn ghế, hay trải chiếu. Lớp thứ hai là hương án, trên đặt bộ tam sự hay ngũ sự, Lớp thứ ba trong cùng mới thực sự là bàn thờ người đã khuất, trên để khám sơn son, bài vị, hộp hay ống đựng gia phả, khay đựng vật cúng, đài rượu và có thể có ảnh chân dung người quá cố..
  • Phòng thờ nhà anh Đông Di Trạch, Hà Đức Hoành phi : Thường được thiết kế treo ở trên cao trong cùng, hoành phi thường được sơn son thếp vàng hay chữ khảm xà cừ. Có nhiều gia đình cầu kỳ làm bức hoành phi theo hình thức cuốn thư rất đẹp. Ý nghĩa của đại tự viết trên hoành phi thường mang nội dung ca tụng công đức của tổ tiên hoặc tỏ lòng kính trọng của con cháu đối với tổ tiên như

Hoành phi theo nghĩa là một tấm bằng nằm ngang là một bức thư họa nghĩa là bức tranh được vẽ bằng chữ. Hoành phi, Câu đối là một trong những loại hình văn hóa rất phổ biến ở nước ta khi được in, khắc trên giấy hay các vật liệu khác nó trở thành một sản phẩm văn hóa thú vị và khi đặt trong đình, đền, nhà thờ họ, nhà ở…lại có ý nghĩa tâm linh lớn.

Câu đối  gọi là Doanh thiếp 楹帖, Doanh liên 楹聯, đối liên 對聯 (một cặp câu đối xứng) Thông thường phần hoành phi câu đối thường được sử dụng bằng gỗ sơn son, thiếp vàng, chữ trên câu hoành phi và câu đối màu đen, đỏ, vàng tùy vào cách phối màu của nghệ nhân. Người ta cũng có thể thay hoanh phi  bằng các cuốn thư với các đường nét chạm khắc tinh xảo hoặc bằng đồng đúc sẵn với ý nghĩa tương tự như hoành phi.

Lựa chọn một bức hoành phi, câu đối mang ý nghĩa cho nhà thờ họ là một điều không đơn giản
Mẫu hoành phi câu đối gỗ mít, gỗ gụ, gỗ hương đẹp bằng chữ Hán, chữ Nôm thường dùng thờ gia tiên, nhà thờ họ.

Phòng thờ nhà anh Đông Di Trạch, Hà Đức

Hoành phi Câu đối hay Câu đối Hoành phi là là bộ đồ thờ có tác dụng để trang trí cho không gian thờ thêm uy nghi và sang trọng. Không gian thờ ở đây có thể là phòng thờ gia tiên, nhà thờ họ, gian thờ trong chùa. Tùy từng mục đích sử dụng mà người ta chọn kích thước và treo hoành phi câu đối sao cho phù hợp.

  • Y môn : Thường là bức màn vải đỏ, được thiết kế dùng làm bức màn ngăn cách lớp bàn thờ bên ngoài với lớp bàn thờ bên trong. Ỷ môn gồm hai cảnh, xung quanh có thêu, được thiết kế treo thõng xuống che kín lớp bàn trong. Y môn có thể làm bằng nhiễu, the hoặc vải mầu đỏ. Trên cùng Y môn có một dải lụa hoặc nhung the mầu băng ngang. Trên lớp băng ngang thường được thêu hoặc dán chữ đại tự.

Phòng thờ nhà anh Đông Di Trạch, Hà Đức

Xưởng sản xuất Đồ thờ – Tượng phật Hưng Vũ

Là một xưởng sản xuất nằm trong làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống đã có từ rất lâu thuộc xã Sơn Đồng – huyện Hoài Đức – Hà Nội . Tiếp nối truyền thống cha ông , lưu truyền và phát huy nét tinh hoa của làng nghề , Xưởng sản xuất Đồ thờ – Tượng phật Hưng Vũ ra đời nhằm đem lại cho quý khách những sản phẩm chất lượng cao nhất , mẫu mã phong phú, , giá cả hợp lí …

Chính sách bảo hành uy tín

  • Chất lượng gỗ đúng chủng loại 100%; gỗ đã được qua xử lý chống mối mọt cong vênh
  • Chất lượng sản phẩm: Trong ngoài như nhau
  • Phần sơn son thếp bạc được bảo hành 10 năm
  • Sơn Pu , vesni bảo hành 5 năm
  • Tuổi Thọ: Dùng càng lâu năm càng có giá trị theo đồ cổ
  • Chạm khắc tinh xảo.
  • Thời gian đúng hẹn.
  • Hỗ trợ vận chuyển bán kính 30km.
  • Uy tín làm nên thương hiệu

Trên đây là thông tin mà Đồ Thờ Hưng Vũ đã chia sẻ. Hy vọng qua nội dung trên bạn sẽ có kiến thức cần thiết về sản phẩm mong muốn!

Thông tin liên hệ

Đồ Thờ Hưng Vũ

Địa chỉ: 36 Xóm Ngã Tư – Xã Sơn Đồng – Huyện Hoài Đức – Tp. Hà Nội

Hotline – Zalo: 0908.867.888

Số điện thoại: 0907.200.988

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *